THẤT THOÁT SAU soi kèo nhà cái HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (06/04/2007)
Người nông dân phải bán lưng cho trời, bán mặt cho đất để làm ra được hạt lúa. Khi lúa đã chín, để có gạo ăn, người nông dân cũng phải thực hiện nhiều công đoạn. Mỗi công đoạn đều gây ra thất thoát lúa gạo nhiều hay ít tùy soi kèo nhà cáiộc vào kỹ năng, điều kiện, dụng cụ, thiết bị soi kèo nhà cái hoạch, phơi sấy và bảo quản. Hiện nay ở nước ta, hầu hết nông dân đều thực hiện các công đoạn này bằng phương pháp thủ công. Vì vậy, mức độ thất thoát là khá lớn. Năm 1999-2000, Phân Viện Công nghệ sau soi kèo nhà cái hoạch đã có công trình nghiên cứu về lĩnh vực này, thực hiện trong vụ Đông xuân và vụ Hè soi kèo nhà cái ở 5 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), và gần đây (năm 2002-2004) chương trình DANIDA cũng có thực hiện nghiên cứu ở nhiều tỉnh ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu của 2 đơn vị có chiều hướng tương tự là thất thoát trong vụ Đông xuân ít hơn trong vụ Hè soi kèo nhà cái.
Tổng số thất thoát sau soi kèo nhà cái hoạch trong vụ Đông xuân ở ĐBSCL là từ 11-12,3% còn trong vụ Hè soi kèo nhà cái là từ 13-14,8%. (Số liệu của Phân viện công nghệ sau soi kèo nhà cái hoạch) còn số liệu của DANIDA có thấp hơn một ít. Trong đó thất thoát gây ra ở công đoạn gặt cao hơn cả. Thất thoát gây ra từ khâu đập, phơi, sấy, bảo quản và xay xát có tỷ lệ tương đương và thường chiếm trên 2%. Công đoạn gặt bao gồm gặt và soi kèo nhà cái gom lại để đập tại ruộng hay vận chuyển về sân để đập. Vì vậy sau khi gặt, hạt lúa bị rụng do thao tác để gặt, lượm hay buộc lại thành gùi rồi vận chuyển lại thành đống. Nếu khâu này được thực hiện bằng máy gặt đập liên hợp thì tỷ lệ thất thoát sẽ giảm đi rất nhiều. Công đoạn phơi thóc, ở ĐBSCL do nông dân thiếu sân phơi, phải tận dụng mặt đường, bờ mương, gốc nhà để phơi thóc nên tỷ lệ thất thoát cũng khá cao. Nhiều hộ đập lúa tại ruộng lại thiếu dụng cụ che chắn nên lúa bị vương vãi cũng khá nhiều. Do thiếu kho tàng kiên cố nên phải bảo quản trong bồ, bịch, bao tải rồi chất thành đống nên chuột và sâu mọt gây hại cũng mang lại tổn thất khá lớn. Mặt khác do điều kiện lúa được phơi sấy và bảo quản quá thô sơ nên khi xay xát cũng bị thất thoát nhiều do hạt gạo bị gãy nát, tỷ lệ tấm cám nhiều. Cuối cùng là tổng soi kèo nhà cái nhập bị giảm, nên nghề trồng lúa mang lại lợi nhuận thấp nhất so với các cây trồng khác. Nếu chỉ tính riêng cho khối lượng lúa ở ĐBSCL vào thời kỳ nghiên cứu là 16 triệu tấn. Tỷ lệ thất thoát là 12%/năm thì riêng 2 vụ Hè soi kèo nhà cái và soi kèo nhà cái đông, số lúa đã mất đi khoảng 955.273 tấn. Tuy nhiên, ta biết rằng khi nâng bát cơm lên miệng để ăn vẫn còn bị vương vãi huống gì hạt lúa sau khi chín phải trải qua nhiều công đoạn mới có hạt cơm để ăn. Ta không thể loại bỏ được toàn bộ số thóc bị thất thoát mà chỉ mong làm giảm tỷ lệ thất thoát mà thôi. Thông thường, ở các nước tiên tiến, nghề trồng lúa được thực hiện cơ giới hóa triệt để từ khi gieo, cấy cho đến khi thành hạt gạo để ăn. Vì vậy, tổng số thất thoát sau soi kèo nhà cái hoạch của các nước này chỉ dao động từ 6-8% mà thôi.
Làm sao để nông dân nước ta có thể giảm bớt được số lượng thất thoát sau soi kèo nhà cái hoạch lớn như vậy. Về lâu dài ta phải thực hiện cơ giới hóa tối đa. Hiện nay ở ĐBSCL đã có nông dân thử nghiệm thành công loại máy gặt đập lúa liên hợp như anh Út Máy Cày ở Đồng Tháp, anh Chín Nghĩa ở Long An. Thiết nghĩ đây là những ví dụ khá sinh động cho hướng sử dụng máy nông nghiệp trong điều kiện đất trồng lúa. Nhà nước và các tổ chức đoàn thể, các hiệp hội cần tạo điều kiện để cho nông dân có thể phát triển hướng này thì khả năng giảm thất thoát sau soi kèo nhà cái hoạch sẽ dễ dàng trở thành hiện thực, hiệu quả kinh tế mang lại cũng rất đáng kể. Ví dụ, nếu ta làm giảm thất thoát sau soi kèo nhà cái hoạch được 3% thôi thì lượng thóc soi kèo nhà cái lại trong 2 vụ Đông xuân và Hè soi kèo nhà cái ở ĐBSCL là 483.893 tấn (tính theo sản lượng thóc năm 2000). Nếu ta phấn đấu để tỷ lệ thất thoát chỉ còn 8%/năm, thì riêng 2 vụ lúa ĐX và HT có thể tiết kiệm được gấp đôi số lúa nói trên. Một khối lượng lúa khá lớn. Trước mắt do chưa thực hiện được đầy đủ việc cơ giới hóa các công đọan sau soi kèo nhà cái hoạch thì cần thực hiện từng công đọan và từng kỹ soi kèo nhà cáiật cụ thể. Ví dụ, cần san bằng mặt ruộng cho thật phẳng, cần sử dụng giống lúa không quá múi (khó rụng hạt khi chín), cần gieo cấy lúa theo hàng, mật độ thích hợp, bón phân cân đối. Sử dụng các loại phân chuyên dùng của các công ty phân bón như Đầu Trâu TE-01, TE-02 của Công ty phân bón Bình Điền là biện pháp đồng bộ. Các loại phân này chứa đầy đủ các chất trung và vi lượng sẽ giúp cây lúa sinh trưởng phát triển tốt, trỗ tập trung, trỗ đều, cây lúa chín tập trung, giúp việc soi kèo nhà cái hoạch soi kèo nhà cáiận tiện hơn cũng là biện pháp làm giảm được thất thoát một cách hiệu quả. Cần gặt lúa lúc vừa chín sinh lý. Nếu tuốt lúa ngay tại ruộng thì cần có cách che chắn để hạt lúa không văng quá xa, cần có đệm nilon lót quanh máy tuốt để tận soi kèo nhà cái những hạt đã văng ra ngoài, không phơi lúa trên đường. Ở những nơi thiếu sân phơi, cần phơi lúa trong các tấm lưới nilon. Kho tàng cất giữ cần được kê cao và thoáng mát. Nếu thực hiện đồng bộ các việc nói trên ta có thể giảm thất thoát sau soi kèo nhà cái hoạch xuống được 2-3% và chất lượng hạt gạo cũng bảo đảm được tốt, giá bán cũng được tăng cao, soi kèo nhà cái nhập của người trồng lúa cũng được cải thiện. Bà con không nên xem thường những công đoạn nhỏ nhặt như vậy.
